Đặc trưng này của ánh sáng phương bắc, mới được ghi hình lại và được các nhà khoa học không chuyên ở Canada đặt tên gần đây, giờ đã có một lời giải thích khoa học.
Theo bài viết trên Science Advance của nhà vật lý Elizabeth MacDonald và các đồng sự ngày 14 tháng ba, dải màu xuất hiện ở phía nam của cực quang chính này có lẽ là một phiên bản hữu hình của một quá trình vô hình thông thường liên quan đến sự trôi dạt của các hạt điện tích hoặc ion.
Theo kết luận của MacDonald, thuộc Trung tâm Bay Không gian Goddard của NASA ở Greenbeld, Md, và các đồng nghiệp, các số đo từ các máy ảnh trên mặt đất và một vệ tinh bay ngang qua khi STEVE sáng nhất cho thấy dải phát sáng liên kết với một dòng ion mạnh ở bầu khí quyển phía trên. Nhưng các nhà nghiên cứu chưa thể nói được ánh sáng phát ra từ dòng chảy này như thế nào.
Một phần của dự án được gọi là Aurorasaurus, các nhà khoa học không chuyên ban đầu đặt bí danh cho hiện tượng này trước khi biết đến mối liên quan giữa nó và sự trôi dạt ion. MacDonald và các đồng sự giữ nguyên tên gọi đó, nhưng đưa ra thêm giải thích: “Tăng cường tốc độ phát thải nhiệt Mạnh”.
Ta hãy cứ gọi là STEVE.
Theo: Lộc Ninh/Dâm Trí
Mặt Trăng trùm bóng đen lên Trái Đất khi nhìn…
Phát hiện thiên hà xoắn ốc cổ xưa nhất vũ…
Lớp manti Trái đất đang nóng hơn chúng ta tưởng…
Viên đá chứa kim cương ngoài hành tinh
Nút thắt hình thành từ hai thiên hà va vào…
Adidas sản xuất hàng loạt giày in 3D với start-up…
Phát hiện nguồn phát sóng hấp dẫn từ sao neutron
Ra mắt chiếc lược chải đầu thông minh đầu tiên…
Galaxy S9/S9+ với khả năng đo huyết áp của người…
Mang màu sắc đến với ngôi nhà của bạn
Một mình khám phá thủ đô Thái Lan – tại sao không?
Đại học không phải là lựa chọn duy nhất cho tương lai
Em là một nửa hoàn hảo của anh
Tỷ phú người Nhật Yusaku Maezawa sẽ là người đầu tiên du lịch Mặt Trăng bằng tàu SpaceX